TCVN 5574:2018

Dầm chịu tác dụng của lực cắt

Bê tông và tiết diện dầm
Cốt thép đai

Kết quả



Dầm chịu lực cắt

Mục 8.1.3.3

Tổng quan

Điều kiện bền:

Q ≤ Qu = min (Qbu, Qbtu, Qbsw, Qbsw1)

Để tránh bê tông bị nén vỡ theo dải giữa các tiết diện nghiêng, cần đảm bảo điều kiện theo công thức (88):

Q ≤ Qbu = 0.3 Rb b h0

Để tránh bê tông bị cắt giữa các cốt đai, cần đảm bảo điều kiện:

Q ≤ Qbtu = 2.5 Rbt b h0

Khả năng chịu cắt của dầm theo các công thức (89), (90), (91), (92):

Qbsw = Qb + Qsw

Qb = 1.5 Rbt b h02 / C

Qsw = 0.75 Rsw μsw b C

μsw = Asw / b / sw

1 ≤ C / h0 = (2 Rbt / Rsw)0.5 ≤ 2

Ngoài ra cần kiểm tra cho các tiết diện nghiêng có C > 2h0 theo công thức:

Qbsw1 = 0.5 Rbt b h0 + 1.5 Rsw μsw b h0

Cấu tạo

Hàm lượng cốt thép đai tối thiểu tính theo công thức (96):

μsw,min = 0.25 Rbt / Rsw

Khoảng cách cốt thép đai chịu lực:

sw,max = min (0.5h0, 300mm)

Khoảng cách cốt thép đai cấu tạo:

sw,max = min (0.75h0, 500mm)

Các yêu cầu cấu tạo khác xem mục 10.3.4

Hàm lượng cốt thép đai chịu cắt tối đa, đề xuất của phinsnguyen:

μsw,max = 6 μsw,min

Ký hiệu

  • b (mm) - chiều rộng dầm chữ nhật
  • h0 (mm) - chiều cao làm việc của tiết diện
  • Asw (mm2) - diện tích tiết diện cốt thép đai
  • sw (mm) - khoảng cách cốt thép đai
  • μsw - hàm lượng cốt thép đai
  • Qu (kN) - lực cắt giới hạn mà dầm có thể chịu được
  • Qb (kN) - lực cắt do bê tông chịu
  • Qsw (kN) - lực cắt do cốt thép đai chịu
  • Rb, Rbt (MPa) - cường độ chịu nén, chịu kéo tính toán của bê tông (bảng 7)
  • Rsw (MPa) - cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép đai (bảng 14)
  • C (mm) - chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng dọc theo dầm