TCVN 5574:2018

Độ cứng uốn hiệu dụng của cột

Vật liệu và tiết diện cột
Bố trí cốt thép
Lực tác dụng

Kết quả
Trục 3
Trục 2

Biểu đồ mô men và hệ số độ cứng uốn hiệu dụng quanh trục 3


Biểu đồ mô men và hệ số độ cứng uốn hiệu dụng quanh trục 2



Độ cứng uốn hiệu dụng của cột

Tổng quan

Độ cong = (εs + εc) / h0

Độ cong = M / EIeff

EIeff = M × h0 / (εs + εc)

Ký hiệu

  • t2 / b (mm) - chiều cao theo trục uốn 2 / chiều rộng tiết diện cột
  • t3 / h (mm) - chiều cao theo trục uốn 3 / chiều cao tiết diện cột
  • cb (mm) - chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép dọc
  • db (mm) - đường kính cốt thép dọc
  • nb2 (mm) - số thanh thép dọc trên cạnh t2 (cạnh b)
  • nb3 (mm) - số thanh thép dọc trên cạnh t3 (cạnh h)
  • P (kN) - lực dọc trục tác dụng lên cột, dấu dương nếu cột chịu nén
  • M2, M3 (kNm) - mô men uốn quanh trục 2, 3 tác dụng lên cột
  • Mcr (kNm) - mô men nứt
  • My (kNm) - mô men mà cốt thép chịu kéo bắt đầu chảy, lấy bằng 0.9Mu nếu cốt thép không chảy
  • Eb (MPa) - mô đun đàn hồi ban đầu của bê tông (bảng 10)
  • Ig (mm4) - mô men quán tính của tiết diện bê tông (chưa nứt)
  • EIeff (Nmm2) - độ cứng uốn hiệu dụng
  • keff - hệ số độ cứng uốn hiệu dụng, bằng EIeff / EbIg
  • ky - hệ số độ cứng uốn hiệu dụng ứng với My
  • εc - biến dạng của bê tông, dấu dương nếu chịu nén
  • εs - biến dạng của cốt thép, dấu dương nếu chịu kéo