ACI 318-25

Độ cứng uốn hiệu dụng của dầm chịu uốn

Vật liệu và tiết diện dầm
Cốt thép và mô men

Kết quả

Biểu đồ mô men và hệ số độ cứng uốn hiệu dụng



Độ cứng uốn hiệu dụng của dầm chịu uốn

Tổng quan

Độ cong = (εs + εc) / d

Độ cong = M / EIeff

EIeff = M × d / (εs + εc)

Tham khảo

  • Khuntia, M., and Ghosh, S. K., 2004a, “Flexural Stiffness of Reinforced Concrete Columns and Beams: Analytical Approach,” ACI Structural Journal
  • Khuntia, M., and Ghosh, S. K., 2004b, “Flexural Stiffness of Reinforced Concrete Columns and Beams: Experimental Verification,” ACI Structural Journal

Ký hiệu

  • f'c (MPa) - cường độ chịu nén đặc trưng của bê tông
  • fy (MPa) - cường độ chảy đặc trưng của cốt thép
  • b (mm) - chiều rộng dầm chữ nhật
  • h (mm) - chiều cao dầm chữ nhật
  • at (mm) - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến biên gần nhất
  • ac (mm) - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu nén đến biên gần nhất
  • d (mm) - chiều cao làm việc của tiết diện, bằng h - at
  • Ast, Asc (mm2) - diện tích tiết diện cốt thép chịu kéo, chịu nén
  • M (kNm) - mô men uốn tác dụng lên dầm
  • ϕ - hệ số giảm cường độ cho trường hợp chịu uốn, Bảng 21.2.1(a)
  • Mn (kNm) - khả năng chịu uốn danh định của dầm
  • ϕMn (kNm) - khả năng chịu uốn của dầm
  • Mcr (kNm) - mô men nứt
  • My (kNm) - mô men mà cốt thép chịu kéo bắt đầu chảy, bằng ϕMn nếu cốt thép không chảy
  • Ec (MPa) - mô đun đàn hồi của bê tông
  • Ig (mm4) - mô men quán tính của tiết diện bê tông (chưa nứt)
  • EIeff (Nmm2) - độ cứng uốn hiệu dụng
  • keff - hệ số độ cứng uốn hiệu dụng, bằng EIeff / EcIg
  • ky - hệ số độ cứng uốn hiệu dụng ứng với My
  • εc - biến dạng của bê tông, dấu dương nếu chịu nén
  • εs - biến dạng của cốt thép, dấu dương nếu chịu kéo